Việt Nam: Một cuộc chiến đến hồi kết thúc
Tác giả: Arno Widmann, Frankfurter Rundschau 26.01.2023
Người dịch: Nguyễn Chí Chính
Năm mươi năm trước, Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam – Hồi ức về một thời kỳ đã định hình cả một thế hệ, về sự phản kháng và những thực tế bị bỏ qua.
27-1: Hiệp định Paris – Những điều chưa được nói.
Thành phần thứ ba
Tác giả: Cao Huy Thuần (nguyên tác tiếng Pháp)
Biên dịch: Mỹ Lộc
Lời người dịch: Hôm nay, để kỷ niệm 50 năm ngày ký hiệp định Paris, chúng tôi dịch và công bố nguyên văn một trong những dự phóng tương lai của tác giả Cao Huy Thuần, một tên tuổi không xa lạ gì với độc giả lúc ấy và bây giờ, viết vào cuối năm 1974, chưa đăng ở đâu cả. Bài viết, nguyên văn tiếng Pháp là “La troisième composante”, viết cho một tạp chí Pháp, nhưng chưa kịp gửi thì chiến trận dồn dập ào đến, mọi dự phóng lý thuyết đều trở thành vô hiệu.
Biết sợ
Điều 8: Biết sợ để răn mình mỗi ngày
Tác giả: MATSUSHITA Kônosuke
Người dịch: Nguyễn Sơn Hùng
Không gì nguy hiểm bằng việc không biết sợ. Bạn hãy tự mình tìm ra nỗi sợ của bạn và cảm thấy sợ để biết thận trọng, là điều quan trọng.
Hoa Kỳ chiến thắng trong cuộc chiến Ukraine
Tác giả: Gabor Steingart, FOCUS 19.1.2023
Người dịch: Trương Như Tùng
Hoa Kỳ hỗ trợ Ukraine hơn bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới. Nhưng sự giúp đỡ này không hoàn toàn vô vị lợi, vì ngay cả Joe Biden cũng không có gì để tặng không. Tổng thống Mỹ dựa vào “trang bị vũ khí bằng tín dụng”. Mặt khác, Đức chỉ có thể hy vọng rằng cuộc chiến tranh ngay cạnh đất nước mình sẽ sớm kết thúc.
Hội nhập hay phân cực: Những hiệu ứng xã hội của mạng xã hội trực tuyến
Tác giả: Trần Hữu Quang
Tóm tắt: Mạng xã hội trực tuyến trên Internet ngày nay đã lan truyền rộng khắp các tầng lớp xã hội ở hầu hết các quốc gia. Vậy câu hỏi có thể đặt ra là đâu là những hiệu ứng xã hội tích cực của mạng xã hội, và đâu là những hiệu ứng tiêu cực? Nó góp phần vào sự hội nhập xã hội hay sự phân cực xã hội và sự phân hóa xã hội? Tại sao lại nảy sinh hiện tượng “tung tin giả” trên mạng xã hội? Tại sao lại người ta lại thích nghe “tin giả” và tin vào “tin giả”? Thế nào là tình trạng “ngộ độc” trên mạng xã hội? Đấy chỉ là một vài trong số những câu hỏi mà bài tổng quan nghiên cứu sau đây cố gắng giải đáp.
Chủ nghĩa tư bản – Tìm một hành trình êm ái hơn (2)
Về huyền thoại tăng trưởng không ngừng
Tác giả: Susanne Beyer, Simon Book, Thomas Schulz – Spiegel số 1/2023
Người dịch: Tôn Thất Thông
Nếu phần lớn dân số quyết định giảm sự hủy hoại sinh thái bằng cách tiêu thụ ít hàng hóa vật chất hơn và tập trung nhiều hơn vào giải trí và dịch vụ thì trên quan điểm kinh tế, hoàn toàn không có gì sai lầm khi nền kinh tế sẽ hành động hướng về nhu cầu đó.
Chủ nghĩa tư bản – Tìm một hành trình êm ái hơn
Có phải Marx đang được hồi sinh?
Tác giả: Susanne Beyer, Simon Book, Thomas Schulz – Spiegel số 1/2023
Người dịch: Tôn Thất Thông
Người dịch giới thiệu: Chủ nghĩa tư bản đã phát triển cực thịnh từ hậu bán thế kỷ 20, mang lại nhiều phồn vinh vật chất nhưng đồng thời cũng để lại cho chúng ta hai vấn đề nan giải: sự bất bình đẳng xã hội và sự tàn phá môi trường sống. Đó là hai vấn đề mà Karl Marx đã đặt ra từ 150 năm trước. Mặc dù tại các nước gọi là môn đồ của Marx – như Trung Quốc, Việt Nam chẳng hạn – hai vấn đề nói trên còn tệ hại hơn nhiều nước khác, nhưng nhiều chuyên gia ngày nay đều đồng ý rằng, bằng cách này hay cách khác, tư tưởng của Marx không thể xem nhẹ khi tìm đường giải quyết hai vấn đề nêu trên. Bài biên khảo sau đây giới thiệu những biện giải của vài khuôn mặt sáng giá nhất trên thế giới trong các lĩnh vực kinh tế và triết học, những người đang mạnh mẽ lên tiếng về vấn nạn chúng ta đang đối mặt và họ đều có một điểm chung là, chủ nghĩa tư bản vẫn có thể tồn tại, nhưng cần được cải tạo lại tận gốc.
Sự thật khái niệm “tư tưởng” và “Thiên Chúa”
Tác giả: Nguyễn Hữu Đổng
Tư tưởng và Thiên Chúa là các khái niệm chưa được những người nghiên cứu làm rõ về học thuật. Bằng tư duy thật, tác giả bài viết phân tích, làm sáng tỏ thực chất, hạn chế nhận thức các khái niệm này, đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục ở Việt Nam.
Công việc và vận mệnh
Tác giả: MATSUSHITA Kônosuke
Người dịch: Nguyễn Sơn Hùng
Với cách suy nghĩ “Đối với bất cứ việc gì cũng hành động theo ý chí của chính mình” thì khi có sự việc khó khăn lớn xảy ra, bạn sẽ dễ lung lay dao động. Do đó bạn cũng nên hướng về một mục tiêu vượt qua ý chí của bạn (thí dụ điều mà bạn cho là sứ mệnh trời giao cho bạn) để sống.