Đọc “Thời đại của những thái cực” – Phần V và hết
“Thế kỷ XX ngắn” của Eric J. Hobsbawm – Phần V
Tác giả: Nguyễn Quang
Biên dịch: Kiến Văn
Với những nền kinh tế uể oải, yếu ớt, các nước xã hội chủ nghĩa đã phải đi từ đoạn tuyệt này tới đoạn tuyệt khác, nhiều khi rất cơ bản, đối với quá khứ, và như chúng ta biết, quá trình ấy cứ tiếp diễn cho tới ngày sụp đổ. Sự sụp đổ ấy đã kết thúc Thế kỉ ngắn, cũng như cuộc Thế chiến thứ nhất đã khai mạc nó.
Quan trọng của khoa học đối với sức khỏe
Phúc Ông trăm truyện – Truyện số 78
FUKUZAWA Yukichi
Dịch: Nguyễn Sơn Hùng
Hãy xem xét lại và hiểu biết về bản thân” là phương châm quan trọng đầu tiên của môn khoa học sức khỏe và sinh lý học của thân thể con người.
Giải thích Khái niệm Phòng thủ Tổng thể Đài Loan
Tác giả: Lee Hsi-min và Eric Lee, The Diplomat 03-11-2020
Người dịch: Lê Nguyễn
Vào thời điểm Bắc Kinh ngày càng quyết đoán trong chính sách đối ngoại và nguy cơ xung đột quân sự xuyên eo biển ngày càng gia tăng, việc đưa Đài Loan vào đúng chiến lược quốc phòng là điều cần thiết hơn bao giờ hết. Đối mặt với mối đe dọa thường trực và sự hỗ trợ quân sự không chắc chắn của Mỹ, Đài Loan phải tăng cường khả năng tự vệ bằng cách thực hiện và thể chế hóa khái niệm Phòng thủ Tổng thể (Overall Defense Concept hay gọi tắt là ODC).
Dân số già: Thảm họa cho các nước chưa giàu?
Tác giả: Tôn Thất Thông
Giới thiệu: Trong bài trước cách đây hai ngày – Dân số già: Tử huyệt của Trung Quốc – chúng ta đã thấy vấn nạn không có lời giải trong vài thập niên nữa cho Trung Quốc. Các nước chưa giàu như Việt Nam cũng sẽ rơi vào tình trạng tương tự, có thể chậm hơn Trung Quốc chừng hai thập niên. Tiếp theo đây, chúng ta khảo sát xem các nước giàu giải quyết vấn nạn dân số già như thế nào, từ đó xem thử các biện pháp của họ sẽ tác động như thế nào lên các nước chưa giàu như Việt Nam: Tài nguyên trí tuệ của các nước này sẽ bị thu hút về các nước giàu có nền khoa học kỹ thuật phát triển và hệ thống bảo hiểm xã hội vững mạnh. Đã nghèo lại càng khó hơn, đó là lời cảnh tỉnh cho giới cầm quyền cần một tầm nhìn xa để đón đầu giải quyết.
Dân số già: Tử huyệt của Trung Quốc
Tác giả: Theo Sommer, ZEIT Online 2-2-2021
Người dịch: Tôn Thất Thông
Giới thiệu: “Chưa giàu đã già” là một thuật ngữ quen thuộc, nhưng dường như ít người quan tâm đến hệ lụy vô cùng lớn cho các nước đang phát triển trong vài thập niên sắp tới. Để hiểu rõ mức độ nghiêm trọng của vấn đề, cũng như xem xét cách giải quyết của các nước giàu và hệ lụy lên các nước chưa giàu, chúng tôi giới thiệu hai bài khảo luận: 1) Dân số già: tử huyệt của Trung Quốc và 2) Dân số già: Thảm họa của các nước chưa giàu? Sau đây là bài thứ nhất.
Cái gì có thể thay đổi tư tưởng của con người?
Phúc Ông trăm truyện – Truyện số 69
FUKUZAWA Yukichi
Dịch: Nguyễn Sơn Hùng
Phật giáo thường dạy rằng “Quay đầu là bờ”. Nghĩa là con người có thể đột nhiên giác ngộ. Kẻ trộm cướp cực ác ngẫu nhiên nghe trộm được thuyết pháp đột nhiên sinh lòng tìm phật không phải là trường hợp hiếm có. Ngay giây phút lòng người muốn thay đổi, nếu có cái gì đó khởi động hay dẫn dắt thì giống như châm lửa vào thuốc nổ, ác thiện hay xấu tốt có thể đổi ngược lại ngay.
Tiêu diệt hạm đội Trung Quốc xâm lược Đài Loan bằng công nghệ thấp
David Hambling, Forbes 21-9-2021
Người dịch: Lê Nguyễn
Mối đe dọa về một cuộc xâm lược Đài Loan của Trung Quốc vẫn là một trong những vấn đề cấp bách nhất đối với chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. Việc triển khai lực lượng thường trực để ngăn chặn hoặc chống lại một cuộc xâm lược như vậy sẽ làm tiêu hao phần lớn khối lượng tài sản của Lầu Năm Góc. Các nhà nghiên cứu từ think tank RAND Corporation tin rằng, với một cách tiếp cận mới dựa trên máy bay không người lái giá rẻ, công việc đó có thể được thực hiện một cách đơn giản, dễ dàng và không cần bất kỳ công nghệ mới nào.
Tưởng tượng là khởi điểm của thực tiễn
Phúc Ông trăm truyện – Truyện số 63
Tác giả: FUKUZAWA Yukichi
Người dịch : Nguyễn Sơn Hùng
Suy nghĩ đến cùng thế giới ngày nay xây dựng ra nhiều quốc gia và các chính phủ của họ cho mục đích gì? Các nước chẳng phải đánh đấu vì lợi ích và cuối cùng là đưa đến giết hại lẫn nhau hay sao? Chính phủ nói rằng đặt quốc pháp (pháp luật quốc gia) để bảo vệ người dân lại phân chia dân chúng và tạo ra tầng lớp nghèo túng phải khổ đau và tầng lớp giàu có luôn được hạnh phúc sung sướng, thật là không thể hiểu nổi.
Tận dụng Bộ tứ [QUAD] để chống lại vòng ảnh hưởng Kỹ thuật số của Trung Quốc
Tác giả: Mark Linscott & Anand Raghuraman, Atlantic Council, 17-5-2021
Người dịch: Lê Nguyễn
Tham vọng ngày càng tăng của Trung Quốc nhằm giải mã lại các quy tắc của không gian mạng sẽ là một lời cảnh tỉnh cho các nền dân chủ kỹ thuật số hàng đầu trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương: Họ cần phải hợp tác chặt chẽ hơn về công nghệ hoặc chịu rủi ro bị lấn lướt bởi Bắc Kinh và phạm vi ảnh hưởng kỹ thuật số đang mở rộng của nước này.
Nước Đức cũ, nước Đức mới
Tác giả: Nguyễn Tường Bách
Sau 16 năm với bốn nhiệm kỳ của bà thủ Tướng Merkel, vào ngày 26.9 nước Đức trải qua một ngày bầu cử thực sự sôi động, nghẹt thở. Điều gì đã xảy ra trong ngày 26.9 ? Quả thực nước Đức đã bước qua một trang sử mới. Trong chục năm qua chưa bao giờ có một cuộc xáo trộn chính trị sôi nổi như hiện nay trên toàn liên bang. Có ba chuyện hậu xét xin kể thêm cho độc giả kiên nhẫn muốn đọc thêm.