Tiền bạc không quý bằng giáo dục
Tác giả FUKUZAWA Yukichi
Người dịch: Nguyễn Sơn Hùng
Hiệu quả của giáo dục không to lớn như người đời thường nghĩ và kỳ vọng. Nó cũng không tuyệt vời. Giáo dục chỉ đơn thuần phát triển, phát huy các bẩm chất đã có sẵn khi con người chào đời.
Lịch sử kinh tế
Tác giả: Maurice LEVY-LEBOYER và Patrick VERLEY
Người dịch: Nguyễn Đôn Phước
Khác biệt chủ yếu giữa những công trình nghiên cứu trước đây với những công trình được dùng làm cơ sở cho những trường phái gần đây hơn là ở việc mở rộng trường nghiên cứu tới chân trời rất dài hạn và ở việc vận dụng một cách tiếp cận kinh tế vĩ mô nhằm đo đạc, rồi giải thích, không phải là những tai nạn ở từng thời điểm của tình thế kinh tế mà là những quá trình công nghiệp hoá, và một cách tổng quát hơn, sự tăng trưởng của những nước Tây phương và của thế giới thứ ba …
Rostock-Lichtenhagen 1992: Một cuộc thảm sát được báo trước
Tác giả: Franka Maubach, ZEIT 22-8-2022
Người dịch: Nguyễn Nhật Lệ
DĐKP giới thiệu: Cách đây đúng 30 năm, một cuộc bạo động mang tính kỳ thị chủng tộc ở Rostock-Lichtenhagen vốn có thể đã làm nhiều người Việt Nam thiệt mạng. Xin giới thiệu bài phân tích của GS Franka Maubach, người thử truy tìm nguồn gốc của nạn kỳ thị chủng tộc ở Đức. Bài phân tích rất hữu ích cho người Việt Nam đang sinh sống ở Đức, khi quan tâm đến tâm lý xã hội của người bản xứ.
May mắn là không ai chết, nhưng tác giả gọi đó là cuộc thảm sát vì như tác giả nhận xét, “Sự leo thang về các tin đồn và định kiến, bản chất cực đoan và thời gian của bạo lực, sự tham gia của người dân, khoảng trống quyền lực bi thảm và sự bất động chính trị cho phép người ta gọi đó một cuộc thảm sát”.
Dấu chấm hết ‘Con đường đỏ’ ở Việt Nam
Tác giả: Bill Hayton
Người dịch: Nguyễn Hàn Giang
DĐKP Giới thiệu: Hậu quả kinh tế xã hội của chính sách COVID khắt khe năm 2020 đã hiện rõ. Thêm vào đó là cuộc chiến của Nga ở Ukraine cũng ảnh hưởng không ít. Tương lai chính trị Việt Nam sẽ thế nào? Bill Hayton, một chuyên gia về Việt Nam không những am hiểu tình hình chính trị ở bề nổi, mà còn biết những chuyện cung đình bên sau. DĐKP xin giới thiệu bài phân tích sau đây, rất có giá trị thời sự.
Không cần phải lo ngại trình độ giáo dục của một quốc gia quá cao
Tác giả: FUKUZAWA Yukichi
Người dịch: Nguyễn Sơn Hùng
Khôn ngoan hay ngu dại là tương đối. Ở xã hội của toàn người tuyệt giỏi thì người chỉ giỏi một ít sẽ thành người ngu dại. Người giỏi của hiện nay sẽ thành người dở trong vài năm sau. Nếu nói công việc mà xã hội không xem trọng là công việc của người dở, thì theo tiến bộ không bao giờ ngừng của con người, việc phát sinh người dở tương đối cũng sẽ không bao giờ chấm dứt. Do đó, chúng ta không phải cần lo ngại giáo dục quá phổ biến hay phát triển quá rộng rãi.
Putin nói rằng Nga và Ukraine chia sẻ ‘sự thống nhất’ lịch sử. Ông ấy nói đúng không?
Tác giả: Niko Vorobyov
Người dịch: Nguyễn Phú Lộc
Giới thiệu: Để hiểu rõ nguyên nhân cuộc chiến hiện nay tại Ukraine, chúng ta chỉ cần phân tích kỹ bài phát biểu của Tổng thống Nga Putin vào tháng 7 năm 2021. Putin lập lại quan điểm lịch sử rằng, Nga và Ukraine là một dân tộc và một ngày nào đó phải được “tái thống nhất”. Để độc giả suy xét đúng hay sai, chúng tôi đã giới thiệu bài phân tích lịch sử thứ nhất: Atlantic Council tóm tắt ý kiến của 9 chuyên gia Đông Âu, phổ biến 3 ngày sau khi bài phát biểu của Putin được đăng tải; Bây giờ xin giới thiệu tiếp bài phân tích thứ hai: phân tích của ALJAZEERA sau khi chiến tranh vừa xảy ra.
Phát biểu mới về Ukraine của Putin tiết lộ tham vọng đế quốc
Tác giả: Peter Dickinson
Người dịch: Nguyễn Phú Lộc
Giới thiệu: Để hiểu rõ nguyên nhân cuộc chiến hiện nay tại Ukraine, chúng ta chỉ cần phân tích kỹ bài phát biểu của Tổng thống Nga Putin vào tháng 7 năm 2021. Putin lập lại quan điểm lịch sử rằng, Nga và Ukraine là một dân tộc và một ngày nào đó phải được “tái thống nhất”. Để độc giả suy xét đúng hay sai, chúng tôi xin giới thiệu hai bài phân tích lịch sử: 1) bài của Atlantic Council tóm tắt ý kiến của 9 chuyên gia Đông Âu, phổ biến 3 ngày sau khi bài phát biểu của Putin được đăng tải; và 2) phân tích của ALJAZEERA sau khi chiến tranh vừa xảy ra. Cuối bài có một liên kết đến nguyên văn bài phát biểu của Putin bằng tiếng Anh để độc giả tham khảo.
[Đọc tiếp bài số 1: Atlantic Council 15.7.2021]
[Tham khảo bài số 2: ALJAZEERA 25.2.2022]
Chuyên gia hải quân Mỹ: Trung Quốc sắp có đủ khả năng xâm lược Đài Loan
Tác giả: Margaronis & Kevin Policarpo, RBTUS.com, 6 tháng 7,2022
Người dịch: Lê Nguyễn
Một báo cáo của Trường Đại học Chiến tranh Hải quân Hoa Kỳ kết luận rằng Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân (PLAN), hiện không có khả năng đổ bộ để thực hiện một cuộc xâm lược Đài Loan, nhưng sẽ sớm có khả năng đó. Đồng thời, các đơn đặt hàng đóng tàu của các hãng tàu nước ngoài và chuyển giao công nghệ đang hỗ trợ khả năng cạnh tranh của việc đóng tàu thương mại của Trung Quốc cũng như hiệu quả của việc đóng tàu chiến hải quân, theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS).
Ảnh hưởng tốt hay lợi ích của giáo dục kế tục đến nhiều đời của con cháu
Tác giả: FUKUZAWA Yukichi
Người dịch: Nguyễn Sơn Hùng
Để làm tốt nông nghiệp của ngũ cốc và cây trái việc quan trọng nhất là tuyển chọn hạt giống và nỗ lực bồi dưỡng, cải tạo chúng. Con cái của chúng ta cũng tương tự như vậy…