Trang chủ » Văn hóa, xã hội

Category Archives: Văn hóa, xã hội

Tháng Năm 2024
H B T N S B C
 12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
2728293031  

Tìm chuyên mục

Thư viện

Tiết 3 – Đạo, Bài 1

Tác giả: ITÔ JINSAI
Người dịch: Nguyễn Sơn Hùng

Đạo giống như con đường (lộ), là phương tiện để con người“qua lại” (vãng lai, lưu thông). Do đó, âm và dương thay nhau lưu chuyển gọi là đạo trời (thiên đạo). Cương và nhu cần nhau (tương tu) gọi là đạo của đất (địa đạo). Nhân và nghĩa “được thực hiện chung” (hoặc “đi chung nhau”hoặc “gộp cả hai lại”)(tương hành) gọi là đạo của con người hoặc đạo làm người (nhân đạo). Đạo của tất cả các thứ này đều lấy nghĩa là “qua lại.

[Đọc Tiếp]

Kant và thời sự ngày nay

Tác giả: Marcus Willaschek
Phỏng vấn và biên tập: Ralf Neukirch và Philipp Oehmke
Biên dịch: Tôn Thất Thông

TRÒ CHUYỆN SPIEGEL: Immanuel Kant đã ra đời cách đây 300 năm vào ngày thứ hai tuần này. Triết gia Marcus Willaschek giải thích, ý tưởng của Kant về mệnh lệnh thiết yếu có thể giúp gì trong thế giới đầy xung đột ngày nay, và đâu là chỗ sai của triết gia.

[Đọc tiếp]

Tiết 9 – Tâm Tứ Đoan

Tác giả: ITÔ JINSAI (*)
Người dịch: Nguyễn Sơn Hùng

Lời thưa trước

Người dịch chọn tiết “Tâm tứ đoan” để mở đầu loạt bài giới thiệu chi tiết nội dung của sách “Ngữ Mạnh Tự Nghĩa” của Itô Jinsai (Y Đằng Nhân Trai). Trong tác phẩm tác giả ghi tên là Itô Itei (Y Đằng Duy Trinh), tên hiệu lúc sáng tác nhưng ở đây ghi tên hiệu sau cùng của ông để quý độc giả dễ tìm hiểu tra cứu thêm.

[Đọc tiếp]

Tại sao DƯƠNG MINH HỌC ảnh hưởng mạnh đến các chí sĩ Nhật Bản thời Minh Trị duy tân? Bài 2

Tác giả: UCHIMURA Kanzô
Dịch sang tiếng Nhật: Suzuki Norihisa
Dịch sang tiếng Việt: Nguyễn Sơn Hùng

Trong bài này giới thiệu cụ thể ảnh hưởng của Dương Minh học đối với một nhân vật rất quan trọng của Minh Trị Duy Tân, đó là Saigô Takamori. Nhân vật này được Kanzô chọn làm nhân vật đầu tiên của 5 nhân vật tiêu biểu của Nhật Bản trong tác phẩm Những Người Nhật Bản Tiêu Biểu của ông.

[Đọc tiếp]

Tại sao Dương Minh Học ảnh hưởng đến các chí sĩ Nhật Bản thời Minh Trị Duy Tân?

Nhận xét của Uchimura Kanzô về Tống Nho tức Chu tử học  –

Tác giả: Nguyễn Sơn Hùng

Tại sao Dương Minh học có ảnh hưởng mạnh đến các chí sĩ Nhật Bản thời Minh Trị Duy Tân là đề tài quan tâm của người viết và chưa tìm ra được câu trả lời. Biết rằng nhận xét của Kanzô chưa đủ để đưa ra kết luận nhưng cũng đáng tham khảo cho quý độc giả có quan tâm về đề tài nên người viết biên dịch phần liên quan của sách nói trên để giới thiệu.

[Đọc Tiếp]

Giới thiệu sơ lươc “Ngữ Mạnh Tự Nghĩa” Của ITÔ JINSAI

Tác giả: Nguyễn Sơn Hùng

Sách Ngữ Mạnh Tự Nghĩa cho biết tầm quan trọng của việc hiểu đúng ý nghĩa khi xưa của các từ Hán đồng thời cho biết những nội dung giải thích sai lạc hoặc tùy tiện của Tống Nho do ảnh hưởng mạnh mẽ của tư tưởng Thích ca và Lão tử.

[Đọc tiếp]

“Ngữ Mạnh Tự Nghĩa” Của ITÔ JINSAI

MỤC ĐÍCH TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG “NGỮ MẠNH TỰ NGHĨA” CỦA ITÔ JINSAI
Tác giả: Nguyễn Sơn Hùng

Qua nhận xét của Jinsai mới thấy ngay cả các Nho gia lớn như anh em họ Trình, Chu Hy v.v… vẫn có nhiều điểm chưa hiểu thấu được chủ ý của Khổng tử hoặc Mạnh tử muốn truyền đạt.

[Đọc tiếp]

Sống trọn vẹn tuổi thọ trời ban

Tác giả: MATSUSHITA Kônosuke
Người dịch: Nguyễn Sơn Hùng

Chúng ta nên dùng hết sức để đi trọn cuộc hành trình đời người của mình với hành trang là hy vọng và dũng cảm, để phát huy hữu hiệu trọn vẹn tuổi thọ mà trời ban cho mình.

[Đọc tiếp]

Đời người tốt đẹp là thế nào?

Tác giả: MATSUSHITA Kônosuke
Người dịch: Nguyễn Sơn Hùng

Đời người là chuỗi vận doanh của sản xuất và tiêu thụ. Hàng ngày để ý quan tâm sao cho có sản xuất và tiêu thụ tốt đẹp cả hai mặt tinh thần và vật chất sẽ kết nối bạn với đời người phong phú và mãn nguyện.

[Đọc tiếp]

Động cơ gì đã thúc đẩy tôi tìm hiểu nội dung lý giải Khổng Mạnh học của Nhật Bản?

Tác giả: Nguyễn Sơn Hùng

Tôi dùng từ “Khổng Mạnh học” cốt để phân biệt với Nho học.“Khổng Mạnh học” ở đây dùng để chỉ học thuyết của Khổng tử và Mạnh tử đã đề xướng và giảng giải. Phần lớn học thuyết này được chứa đựng trong 2 sách Luận Ngữ và Mạnh Tử và một phần trong sách Trung Dung.

[Đọc tiếp]